THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Tên ngành đào tạo: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Tên tiếng Anh: Electronics Engineering

Mã ngành: 8.52.02.03

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

Thời gian đào tạo: 2 năm với người học có bằng Đại học phù hợp.

 

I. Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử định hướng nghiên cứu

I.1 Mục tiêu đào tạo

a) Mục tiêu chung

Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao về lý thuyết, có năng lực nghiên cứu, phát triển và làm chủ các lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điện tử; có tư duy nghiên cứu khoa học, khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực điện tử; có trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và ý thức học tập suốt đời.

b) Mục tiêu cụ thể

Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu ngành Kỹ thuật điện tử có:

- Kiến thức khoa học và công nghệ nâng cao, kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật điện tử tiên tiến.

- Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy hệ thống; năng lực lãnh đạo, giao tiếp, quản lý và làm việc nhóm hiệu quả; năng lực nghiên cứu độc lập, học tập ở trình độ cao hơn và ý thức học tập suốt đời.

- Khả năng phát triển luận cứ khoa học; phân tích, mô phỏng, thiết kế, đánh giá, tích hợp hệ thống điện tử tiên tiến.

I.2 Khung chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử định hướng nghiên cứu

TT

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

Lý thuyết

Thảo luận

Bài tập

Thiết kế môn học

Bài tập lớn

Thí nghiệm

Thực hành

TỰ HỌC

Học phần học trước/ tiên quyết

 

HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Toán kỹ thuật

BS0.016.2

2

24

 

12

 

 

 

 

60

 

2

Triết học

MPS0.004.3

3

30

30

 

 

 

 

 

90

 

3

Nguồn điện

EE2.101.2

2

15

6

9

 

0

15

 

60

 

4

Kỹ thuật điện tử tương tự nâng cao

EE2.102.3

3

30

6

9

 

10

15

 

90

 

5

Thiết kế ứng dụng hệ thống nhúng

EE2.103.2

2

15

6

9

 

0

15

 

60

 

6

Cơ sở dữ liệu

IT1.110.3

3

30

6

9

 

10

15

 

90

 

7

Thiết kế thiết bị đo

EE2.111.3

3

30

6

9

 

10

15

 

90

 

 

Cộng

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Học máy

EE0.019.3

3

30

15

 

 

10 

 

15

90

 

9

Thiết kế IC

EE2.114.2

2

15

6

9

 

 

 

15

60

 

10

Thiết kế hệ thống IoT

EE2.109.3

3

30

6

9

 

10

15

 

90

 

11

Hệ thống giao thông và thành phố thông minh

EE2.113.2

2

15

6

9

 

10

15

 

60

 

12

Điện tử ô tô

EE2.110.2

2

15

6

9

 

 

15

 

60

 

13

Điện tử y sinh

EE2.115.3

3

30

6

9

 

10

15

 

90

 

 

Cộng

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Phương pháp nghiên cứu khoa học

MR.EE0.001.2

2

24

12

 

 

 

 

 

60

 

15

Thiết kế mạch tích hợp

MR.EE6.001.2

2

24

6

6

 

 

 

 

60

 

16

Xử lý tín hiệu số nâng cao

MR.EE6.002.2

2

24

 

12

 

 

 

 

60

 

17

Thị giác máy tính

MR.EE6.003.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

18

Chọn 1 trong 2 học phần

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

a- Hệ thống thời gian thực

MR.EE6.004.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

b- Hệ thống thông tin trong giao thông thông minh

MR.EE6.005.3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

19

Chọn 1 trong 2 học phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a- Kiến trúc máy tính tiên tiến

MR.EE6.006.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

b- Xử lý tín hiệu y sinh

MR.EE6.007.3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

20

Chọn 1 trong 2 học phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a- Công nghệ điện tử hiện đại

MR.EE6.008.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

b- Điện tử hàng không

MR.EE6.009.3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

Cộng

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

Luận văn tốt nghiệp

MR.EE6.010.12

12

 

 

 

 

 

 

 

360

 

 

Cộng

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số tín chỉ

 

63

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.3 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Nhóm

CHUẨN ĐẦU RA

Ghi chú

1. Nhóm kiến thức

CĐR 1.1

Kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành đào tạo.

 

CĐR 1.2

Có kiến thức liên ngành rộng để thích ứng tốt với công việc nghiên cứu, đánh giá các giải pháp, hệ thống/quá trình/sản phẩm kỹ thuật, để tham gia tiến trình thiết kế và phát triển sáng tạo giải pháp kỹ thuật để giải quyết vấn đề thực tế hoặc vấn đề nghiên cứu cụ thể.

 

CĐR 1.3

Kiến thức chung về quản trị và quản lý.  

 

2. Nhóm kỹ năng

CĐR 2.1

Có kỹ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng các kiến thức đã tích lũy để nhận biết, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học, đề ra các giải pháp thích hợp cho các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điện tử.

 

CĐR 2.2

Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với người cùng ngành và với những người khác.

Có kỹ năng truyền bá, phổ biến tri thức trong các lĩnh vực chuyên môn.

 

CĐR 2.3

Kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến.

 

CĐR 2.4

Kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

 

CĐR 2.5

Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam. Có kỹ năng đọc hiểu về kiến thức chuyên môn; viết báo cáo kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.

 

3. Nhóm Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR 3.1

Có khả năng nghiên cứu và đưa ra ý tưởng về hệ thống sử dụng công nghệ mới trong lĩnh vực Kỹ thuật điện tử, đặc biệt phục vụ giải pháp kỹ thuật cho các doanh nghiệp

 

CĐR 3.2

Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong thực hiện nhiệm vụ để cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp.

 

CĐR 3.3

Có khả năng phán quyết và ra quyết định mang tính chuyên gia về một vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện tử.

 

CĐR 3.4

Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm và sáng tạo ra ý tưởng mới và quá trình mới.

 

I.4 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Học viên sau khi tốt nghiệp ra trường được nhận Bằng Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử, có thể đảm nhận các công việc:

- Chuyên gia về kỹ thuật tại các công ty, nhà máy sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và các lĩnh vực liên quan.

- Công tác tại các Viện và Trung tâm thuộc Bộ, các Sở thuộc các Tỉnh, Thành phố có liên quan đến kỹ thuật điện tử.

- Giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo về lĩnh vực điện tử.

I.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

- Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế.

- Có khả năng học mở rộng kiến thức, học bằng Thạc sỹ thứ hai ở các ngành khác trong và ngoài trường.

- Có khả năng học tập lên trình độ Tiến sĩ tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

- Công tác quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp.

 

II. Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử định hướng ứng dụng

II.1 Mục tiêu đào tạo

a) Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ứng dụng ngành Kỹ thuật điện tử nhằm phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao về lý thuyết, có năng lực ứng dụng và làm chủ các công nghệ liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điện tử vào giải quyết các nhiệm vụ thực tế trong bối cảnh công nghiệp 4.0; có kiến thức nền tảng vững chắc về khoa học và công nghệ liên quan đến lĩnh vực điện tử; có khả năng phát triển kết quả nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ, kỹ thuật điện tử tiên tiến vào thực tế; có tư duy hệ thống, có khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề chuyên ngành; có trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và ý thức học tập suốt đời.

b) Mục tiêu cụ thể

Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ hướng ứng dụng ngành Kỹ thuật điện tử có:

- Kiến thức khoa học và công nghệ nâng cao, kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật điện tử tiên tiến.

- Phương pháp làm việc khoa học và tư duy hệ thống; năng lực lãnh đạo, giao tiếp, quản lý và làm việc nhóm hiệu quả; năng lực nghiên cứu độc lập, học tập ở trình độ cao hơn và ý thức học tập suốt đời.

- Khả năng nghiên cứu tiếp cận và ứng dụng các công tiên tiến vào giải quyết các vấn đề thực tế; khả năng phân tích, thiết kế, đánh giá, tích hợp hệ thống điện tử tiên tiến trong công nghiệp và giao thông vận tải.

II.2 Khung chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử định hướng ứng dụng

TT

TÊN HỌC PHẦN

MÃ HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

Lý thuyết

Thảo luận

Bài tập

Thiết kế môn học

Bài tập lớn

Thí nghiệm

Thực hành

TỰ HỌC

Học phần học trước/ tiên quyết

 

HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Toán kỹ thuật

BS0.016.2

2

24

 

12

 

 

 

 

60

 

2

Triết học

MPS0.004.3

3

30

30

 

 

 

 

 

90

 

3

Nguồn điện

EE2.101.2

2

15

6

9

 

0

 

15

60

 

4

Kỹ thuật điện tử tương tự nâng cao

EE2.102.3

3

30

6

9

 

10

 

15

90

 

5

Thiết kế ứng dụng hệ thống nhúng

EE2.103.2

2

15

6

9

 

0

 

15

60

 

6

Cơ sở dữ liệu

IT1.110.3

3

30

6

9

 

10

 

15

90

 

7

Thiết kế thiết bị đo

EE2.111.3

3

30

6

9

 

10

 

15

90

 

 

Cộng

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8

Học máy

EE0.019.3

3

30

15

 

 

10 

 

15

90

 

9

Thiết kế IC

EE2.114.2

2

15

6

9

 

 

 

15

60

 

10

Thiết kế hệ thống IoT

EE2.109.3

3

30

6

9

 

10

 

15

90

 

11

Hệ thống giao thông và thành phố thông minh

EE2.114.2

2

15

6

9

 

10

 

15

60

 

12

Điện tử ô tô

EE2.110.2

2

15

6

9

 

 

 

15

60

 

13

Điện tử y sinh

EE2.115.3

3

30

6

9

 

10

 

15

90

 

 

Cộng

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14

Phương pháp nghiên cứu khoa học

MR.EE0.001.2

2

24

12

 

 

 

 

 

60

 

15

Thiết kế mạch tích hợp

MR.EE6.001.2

2

24

6

6

 

 

 

 

60

 

16

Mạng Nơron và ứng dụng

MA.EE6.001.2

2

24

6

6

 

 

 

 

60

 

17

Thực tập chuyên môn

MA.EE6.002.3

3

 

 

 

 

 

 

90

90

 

18

Thiết kế ứng dụng hệ thống nhúng và IoT

MA.EE6.003.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

19

Chọn 1 trong 2 học phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a- Thiết kế hệ thống định vị và dẫn đường

MA.EE6.004.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

b- Thiết kế hệ thống ứng dụng thị giác máy tính

MA.EE6.005.3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

20

Chọn 1 trong 2 học phần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a- Thu thập và xử lý dữ liệu giao thông

MA.EE6.006.3

3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

b- Xử lý tín hiệu y sinh

MR.EE6.008.3

30

15

15

 

 

 

 

90

 

 

Cộng

 

18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỌC KỲ 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

Thực tập tốt nghiệp

MA.EE6.007.3

3

 

 

 

 

 

 

90

90

 

22

Đề án tốt nghiệp

MA.EE6.008.9

9

 

 

 

 

 

 

 

270

 

 

Cộng

 

12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng số tín chỉ

 

63

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.3 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Nhóm

CHUẨN ĐẦU RA

Ghi chú

1. Nhóm kiến thức

CĐR 1.1

Kiến thức thực tế và lý thuyết sâu, rộng, tiên tiến, nắm vững các nguyên lý và học thuyết cơ bản trong lĩnh vực ứng dụng thuộc chuyên ngành đào tạo.

 

CĐR 1.2

Kiến thức liên ngành rộng để thích ứng tốt với công việc vận hành/đánh giá các giải pháp, hệ thống/quá trình/sản phẩm kỹ thuật, để tham gia tiến trình thiết kế và phát triển giải pháp kỹ thuật để giải quyết vấn đề thực tế hoặc vấn đề ứng dụng cụ thể.

 

CĐR 1.3

Kiến thức chung về quản trị và quản lý.  

 

2. Nhóm kỹ năng

CĐR 2.1

Có kỹ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng các kiến thức đã tích lũy để nhận biết, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học, đề ra các giải pháp thích hợp cho các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điện tử.

 

CĐR 2.2

Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với người cùng ngành và với những người khác.

Có kỹ năng truyền bá, phổ biến tri thức trong các lĩnh vực chuyên môn.

 

CĐR 2.3

Kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến.

 

CĐR 2.4

Kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp.

 

CĐR 2.5

Có trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam. Có kỹ năng đọc hiểu về kiến thức chuyên môn; viết báo cáo kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo.

 

3. Nhóm Mức tự chủ và trách nhiệm

CĐR 3.1

Có khả năng nghiên cứu và đưa ra ý tưởng về hệ thống sử dụng công nghệ mới trong lĩnh vực Kỹ thuật điện tử, đặc biệt phục vụ giải pháp kỹ thuật cho các doanh nghiệp

 

CĐR 3.2

Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong thực hiện nhiệm vụ để cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp.

 

CĐR 3.3

Có khả năng phán quyết và ra quyết định mang tính chuyên gia về một vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện tử.

 

CĐR 3.4

Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm và sáng tạo ra ý tưởng mới và quá trình mới.

 

 

II.4 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Học viên sau khi tốt nghiệp ra trường được nhận Bằng Thạc sĩ ngành Kỹ thuật điện tử, có thể đảm nhận các công việc:

- Chuyên gia về kỹ thuật tại các công ty, nhà máy sản xuất, kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và các lĩnh vực liên quan.

- Công tác tại các Viện và Trung tâm thuộc Bộ, các Sở thuộc các Tỉnh, Thành phố có liên quan đến lĩnh vực điện tử.

- Giảng viên trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo về lĩnh vực điện tử.

II.5 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

- Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế.

- Có khả năng học mở rộng kiến thức, học bằng Thạc sỹ thứ hai ở các ngành khác trong và ngoài trường.

- Có khả năng học tập lên trình độ Tiến sĩ tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

- Công tác quản lý kỹ thuật tại các doanh nghiệp.